Kết quả tìm kiếm cho "Tết phố"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 5548
Với những chính sách đúng đắn và nỗ lực không ngừng, An Giang đã đạt được những thành tựu đáng kể trong công tác dân tộc thời gian qua. Qua trao đổi với Trưởng ban Dân tộc tỉnh An Giang Nguyễn Phú, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sâu hơn về những nỗ lực của tỉnh trong mục tiêu xây dựng một cộng đồng dân tộc thiểu số đoàn kết, thịnh vượng.
10 tháng qua, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công tại một số địa phương đạt thấp, nhất là các địa phương được giao kế hoạch vốn lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bắc Ninh (mới đạt gần 40%), đã ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ giải ngân chung của cả nước. Thời gian còn lại không nhiều, đòi hỏi sự vào cuộc và quyết tâm cao hơn của các địa phương để hoàn thành mục tiêu giải ngân trong năm nay.
Sáng 22/11, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang Đặng Thị Hoa Rây dẫn đầu đoàn công tác đến kiểm tra kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác mặt trận của TX. Tân Châu năm 2024.
Chiều 21/11, UBND huyện Châu Thành triển khai kế hoạch tổ chức các hoạt động “Tết quân - dân” năm 2025, với chủ đề: “Nghĩa tình quân - dân”. Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Châu Thành Từ Thanh Khiết; Phó Chủ tịch UBND huyện Châu Thành Hồ Hữu Tài chủ trì hội nghị.
Chiều 21/11, UBND TP. Châu Đốc tổ chức họp Ban Chỉ đạo thẩm định kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo (gọi tắt là Ban Chỉ đạo thành phố) năm 2024. Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP. Châu Đốc Trần Quốc Tuấn chủ trì cuộc họp.
Hội chữ thập đỏ các cấp là cầu nối lan tỏa hoạt động nhân đạo trong xã hội. Những việc làm ý nghĩa hướng về cộng đồng góp phần giúp hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong cuộc sống.
Năm 2009, Dân ca Quan họ Bắc Ninh được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Sau 15 năm, nhằm tiếp tục bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản này trên địa bàn, từ 44 làng Quan họ gốc, Bắc Ninh đã phát triển 150 làng Quan họ thực hành. Đây được coi là hạt nhân, tạo sức lan tỏa quan họ trong cộng đồng.
Cuối năm, nhiều doanh nghiệp (DN) cần lao động để tăng cường phục vụ sản xuất hàng Tết, trong đó, lao động phổ thông chiếm số lượng lớn.Vì vậy, người lao động (NLĐ) trong tỉnh có nhiều lựa chọn công việc.
Thực hiện nhiệm vụ chính trị, UBMTTQVN huyện Châu Phú phát huy vai trò tập hợp các tầng lớp Nhân dân tham gia phong trào thi đua yêu nước, chăm lo an sinh xã hội, góp phần phát triển kinh tế địa phương.
Sau những ngày tung hoành trên cánh đồng mênh mông, con nước lũ cũng đến ngày về lại cùng sông rồi ra biển lớn. Với dân câu lưới, con nước cuối mùa là hy vọng để họ đón năm mới trong sự no đủ, ấm cúng.
10 tháng của năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội huyện An Phú tiếp tục phát triển. Các chỉ tiêu đảm bảo tiến độ, công tác an sinh xã hội, chăm lo cho người có công luôn được quan tâm thực hiện. Chương trình công tác năm 2024 của UBND huyện An Phú gồm 142 đầu công việc, được giao cho các đơn vị chủ trì thực hiện. Đến nay, 119 đầu công việc đã hoàn thành. Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đạt được, như: Tổng giá trị sản xuất theo giá cố định đạt 3.892 tỷ đồng (đạt 91,8% so kế hoạch); doanh số bán lẻ và doanh thu dịch vụ ăn uống, lưu trú ước đạt 5.298 tỷ đồng (85,4%). Giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân/ha đạt 191 triệu đồng (100%). Tổng sản lượng lương thực ước đạt 235.849 tấn, trong đó lúa 215.312 tấn. Diện tích cây ăn trái là 2.070ha, tăng 22ha so cùng kỳ, chiếm 12% diện tích sản xuất nông nghiệp của huyện. Diện tích thu hoạch được 1.800ha (xoài), giá bán từ 5.500 - 19.000 đồng/kg, năng suất đạt 18 - 22 tấn/ha, tổng sản lượng ước đạt 43.800 tấn.
Sáng 18/11, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì họp Thành viên UBND tỉnh chuyên đề để thông qua Thành viên UBND tỉnh về các nội dung thuộc thẩm quyền quyết định của UBND tỉnh và thông qua Ban cán sự đảng UBND tỉnh. Cùng tham dự có các Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang.